Cúng Động Thổ - Khởi Công | Nhận đặt mâm cúng đông thổ khởi công trọn gói

Cúng Động Thổ - Khởi Công | Nhận đặt mâm cúng đông thổ khởi công trọn gói Xôi chè cúng | Đặt xôi chè cúng LH Công Ty CP DV Đồ Cúng Tâm Linh

 Lễ vật cúng đầy tháng | cúng đầy tháng |Cúng đầy tháng bé gái | Cúng đầy tháng bé trai | Ngày cúng đầy tháng

Cúng Động Thổ - Khởi Công | Nhận đặt mâm cúng đông thổ khởi công trọn gói

Mâm Cúng Động Thổ, cúng khởi công


1. Ý nghĩa: Lễ Cúng động thổ – Khởi Công

Người Việt Nam theo tín ngưỡng tin rằng: nơi ở cũng như nơi công xưởng, cửa hàng làm ăn buôn bán đều có công thần địa thổ coi giữ. Vì thế, mỗi khi có việc động chạm đến đất đai nhà cửa, công xưởng, cửa hàng, cửa hiệu, … như đào móng làm nhà, sửa sang nhà mới, cơi nới nhà ở, … tức là động đến công thần thổ địa, long mạch tại khu vực đó cho nên cần phải có lễ vật dâng cúng và cầu khẩn các vị thần này, trước là cáo lễ, sau là cầu các vị gia cát phù trì cho mọi điều được may mắn.


cung-dong-tho
cúng động thổ, khởi công

 2. Thành phần: Mâm Cúng Động ThổCúng Khởi Công:


Quý Khách vui lòng vào trang http://dichvudocung.com Or http://dichvudocung.vn để xem báo quá, Xin chân thành cám ơn
“Quý Khách Đặt Mâm Cúng Xin Vui Lòng Liên Hệ: 0969 69 59 19 Mr Khương
cung-dong-tho1
cúng động thổ
cung-dong-tho-cong-trinh
cung-dong-tho-cung-trinh
 Bài Khấn Lễ Động Thổ – Khởi công
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Kính lạy Hoàng Thiên hậu thổ chư vị tôn thần.
Kính lạy Quan đương niên, kính lạy Các tôn thần bản xứ
Hôm nay, ngày .….tháng .….năm .….
Tín chủ con là: ……………… cùng toàn gia quyến, nhất tâm xây dựng công trình nhà  ở…………………………………
Ngụ tại ……………………………………
Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày ra trước án. Vì tín chủ con khởi tạo………… ( xây nhà, cất nóc, sửa chữa) căn nhà ở địa chỉ .………..……………………………………………………………………………………….
Ngôi dương cơ ngụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (hoặc cất nóc…) nhân có lễ vật tịnh tài, hương hoa, đăng, trà, quả, phẩm, dâng cúng bày trên án tọa.
Lòng thành tâu lên đức thần linh bốn cõi
Chúng con trộm nghĩ rằng: Tôn thần cai quản lãnh thổ, hùng cứ một phương, thông minh sáng láng, thương đến dân lành, chứng giám lòng thành giáng lâm lễ bạc, giúp cho tín chủ thuận lợi dựng xây. Một thời xây dựng muôn năm trường tồn.
Tín chủ con thành tâm kính mời:
Ngài Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần.
Ngài Bản Cảnh Thành Hoàng Chư Vị Đại Vương.
Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa.
Ngài Định Phúc Táo Quân.
Các ngài Địa Chúa Long Mạch Tôn Thần và tất cả các vị Thần Linh cai quản  ở khu vực này.
Cúi xin giáng lâm  trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông, chủ thợ được chữ bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ.
Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị tiên chủ hậu chủ và các vị Hương Linh Cô Hồn, y thảo phụ mộc, phảng phất trong khu vực này. Xin mời tới đây chiêm ngưỡng tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ thợ đôi bên, khiến cho an lạc công việc chóng thành.
Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám
Nam mô chứng minh sư Bồ Tát
Nam mô chứng minh sư Bồ Tát
Nam mô chứng minh sư Bồ Tát
**********************************************
Làm nhà là một trong những việc quan trọng nhất của một đời người. Để những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp mọi sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải chọn giờ Hoàng Đạo.
Người Việt Nam theo tín ngưỡng tin rằng: nơi ở cũng như nơi công xưởng, cửa hàng làm ăn buôn bán đều có công thần địa thổ coi giữ. Vì thế, mỗi khi có việc động chạm đến đất đai nhà cửa, công xưởng, cửa hàng, cửa hiệu, … như đào móng làm nhà, sửa sang nhà mới, cơi nới nhà ở, … tức là động đến công thần thổ địa, long mạch tại khu vực đó cho nên cần phải có lễ vật dâng cúng và cầu khẩn các vị thần này, trước là cáo lễ, sau là cầu các vị gia cát phù trì cho mọi điều được may mắn.
 Trước khi tiến hành lễ dâng hương, người ta thường kén chọn ngày giờ “tốt”, chẳng hạn không được rơi vào ngày hắc đạo, sát chủ, thổ cấm, trùng tang, trùng phục, … mà phải là những ngày có sao “tốt” nhiều như ngày hoàng đạo, ngày sinh khí, lộc mã, phúc sinh, giải thần, … Còn giờ thì phải là giờ hoàng đạo.
Sắm lễ: 
Trong lễ động thổ ngày xưa phải cúng tam sinh. Ngày nay, đơn giản hơn, nhưng phải con gà, đĩa xôi, hương, hoa quả, vàng mã, …
Nếu là lễ động thổ đào móng nhà, xưởng thì sau khi “giải phóng mặt bằng” (dọn sạch cỏ cây, …) người ta đặt mâm lễ lên một cái đôn (hay ghế) cao. Đôn được đặt ở giữa khu đất sẽ được đào móng nhà, móng xưởng, …
Sau khi làm lễ, gia chủ là người cầm cuốc bổ những nhát đầu tiên, trình với Thổ thần xin được động thổ, tiếp sau đó, mới cho thợ đào. Trước khi khấn, phải thắp nén nhang, vái bốn phương tám hướng rồi quay mặt vào mâm lễ mà khấn.